Tụ bù hạ thế
Tụ bù là gì ? cấu tạo tụ bù như thế nào ?cách kiểm tra phân loại tụ bù tốt chính hãng? cách đấu tụ bù đúng kĩ thuật ?công dụng của tụ bù là gì? Tại sao phải lắp tụ bù ? cách tính dung lượng tụ bù ? tụ bù có tiết kiệm điện không?
Đó là những câu hỏi mà bất cứ ai đang có ý định mua bán hoặc sử dụng tụ bù đều thắc mắc.Bạn có muốn được giải đáp và hướng dẫn lựa chọn các loại tụ bù giá rẻ chất lượng và có chiết khấu tốt nhất trên thị trường hiện nay.
Tụ bù Samwha ➞ Bảng báo giá Tụ bù Samwha
Tụ bù Mikro ➞ Bảng báo giá Tụ bù Mikro
Tụ bù Epcos ➞ Bảng báo giá Tụ bù Epcos
Tụ bù Nuintek ➞ Bảng báo giá Tụ bù Nuintek
Tụ bù Shizuki ➞ Bảng báo giá Tụ bù Shizuki
Tụ bù Enerlux ➞ Bảng báo giá Tụ bù Enerlux
![]() |
Tụ bù hạ thế |
Bảng giá tụ bù Samwha
Bảng giá tụ bù Nuintek
Bảng giá tụ bù Shizuki
Bảng giá tụ bù Eunsung
Bảng giá tụ bù Epcos
1. Tụ bù là gì?Tụ bù là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện (điện môi), tụ có tác dụng tích và phóng điện trong mạch điện.Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ bù ở một hiệu điện thế nhất định gọi là điện dung của tụ bù. Nó được xác định bằng thương số giữa điện tích của tụ bù và hiệu điện thế giữa hai bản của nó (C=Q/U).
Trong hệ thống điện, tụ bù được sử dụng với mục đích bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất cosφ (cos phi) nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động của lưới điện và tránh bị phạt tiền theo quy định của ngành Điện lực. Do đó lắp tụ bù sẽ giảm được một khoản đáng kể tiền điện hàng tháng (giảm vài chục % tùy theo từng đơn vị). Tụ bù là thành phần chính trong Tủ điện bù công suất phản kháng bên cạnh các thiết bị khác để đảm bảo hệ thống bù hoạt động thông minh, ổn định và an toàn như: Bộ điều khiển tụ bù, Thiết bị đóng cắt, bảo vệ, Cuộn kháng lọc sóng hài, Thiết bị đo, hiển thị,...
Trong thực tế TỤ BÙ thường có các cách gọi như: tụ bù điện, tụ bù công suất, tụ bù công suất phản kháng, tụ bù cos phi,...
2. Cấu tạo tụ bù:
Thường là loại tụ giấy ngâm dầu đặc biệt, gồm hai bản cực là các lá nhôm dài được cách điện bằng các lớp giấy. Toàn bộ được cố định trong một bình hàn kín, hai đầu bản cực được đưa ra ngoài.3. Phân loại tụ bù:
Phân loại theo cấu tạo, phân loại theo điện áp.
Phân loại theo cấu tạo: Tụ bù khô và Tụ bù dầu. Tụ bù khô là loại bình tròn dài. Ưu điểm là nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ dễ lắp đặt, thay thế, chiếm ít diện tích trong tủ điện. Giá thành thường thấp hơn tụ dầu. Tụ bù khô thường được sử dụng cho các hệ thống bù công suất nhỏ, chất lượng điện tương đối tốt. Tụ khô phổ biến trên thị trường Việt Nam có các giải công suất bù 10, 15, 20, 25, 30kVAr. Một số hãng có loại nhỏ 2.5, 5kVAr và loại lớn 40, 50kVAr.
Tụ bù điện hạ thế 3 pha loại tụ khô
Phân loại theo cấu tạo: Tụ bù khô và Tụ bù dầu. Tụ bù khô là loại bình tròn dài. Ưu điểm là nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ dễ lắp đặt, thay thế, chiếm ít diện tích trong tủ điện. Giá thành thường thấp hơn tụ dầu. Tụ bù khô thường được sử dụng cho các hệ thống bù công suất nhỏ, chất lượng điện tương đối tốt. Tụ khô phổ biến trên thị trường Việt Nam có các giải công suất bù 10, 15, 20, 25, 30kVAr. Một số hãng có loại nhỏ 2.5, 5kVAr và loại lớn 40, 50kVAr.
Tụ bù điện hạ thế 3 pha loại tụ khô
Tụ bù dầu là loại bình chữ nhật (cạnh sườn vuông hoặc tròn). Ưu điểm là độ bền cao hơn. Tụ dầu thường được sử dụng cho tất cả các hệ thống bù. Đặc biệt là các hệ thống bù công suất lớn, chất lượng điện xấu, có sóng hài (dùng kết hợp với cuộn kháng lọc sóng hài). Tụ bù dầu phổ biến trên thị trường Việt Nam có các giải công suất bù 10, 15, 20, 25, 30, 40, 50kVAr.
Tụ bù điện hạ thế 3 pha loại tụ dầu
Tụ bù điện hạ thế 3 pha loại tụ dầu
Phân loại theo điện áp: Tụ bù hạ thế 1 pha, Tụ bù hạ thế 3 pha.
Tụ bù hạ thế 1 pha: Có các loại điện áp 230V, 250V.
Tụ bù hạ thế 3 pha: Có các loại điện áp 230, 380, 400, 415, 440, 525, 660, 690, 720, 1100V. Phổ biến nhất là 2 loại điện áp 415V và 440V. Tụ bù 415V thường được dùng trong các hệ thống điện áp tương đối ổn định ở điện áp chuẩn 380V. Tụ bù 440V thường sử dụng trong các hệ thống điện áp cao hơn điện áp chuẩn, các hệ thống có sóng hài cần lắp kèm với cuộn kháng lọc sóng hài.
Tụ bù hạ thế 1 pha: Có các loại điện áp 230V, 250V.
Tụ bù hạ thế 3 pha: Có các loại điện áp 230, 380, 400, 415, 440, 525, 660, 690, 720, 1100V. Phổ biến nhất là 2 loại điện áp 415V và 440V. Tụ bù 415V thường được dùng trong các hệ thống điện áp tương đối ổn định ở điện áp chuẩn 380V. Tụ bù 440V thường sử dụng trong các hệ thống điện áp cao hơn điện áp chuẩn, các hệ thống có sóng hài cần lắp kèm với cuộn kháng lọc sóng hài.
4. Công thức tính dung lượng tụ bù:
Để chọn tụ bù cho một tải nào đó thì ta cần biết công suất P của tải đó và hệ số công suất Cosφ (cos phi) của tải đó:
Giả sử ta có công suất của tải là P.
Hệ số công suất của tải là Cosφ1 → φ1 → tgφ1 (trước khi bù, cosφ1 nhỏ còn tgφ1 lớn).
Hệ số công suất sau khi bù là Cosφ2 → φ2 → tgφ2 (sau khi bù, cosφ2 lớn còn tgφ2 nhỏ).
Công suất phản kháng cần bù là Qb = P*(tgφ1 – tgφ2).
Ví dụ ta có công suất tải là P = 100 (kW).
Hệ số công suất trước khi bù là cosφ1 = 0.75 → tgφ1 = 0.88.
Hệ số công suất sau khi bù là Cosφ2 = 0.95 → tgφ2 = 0.33.
Vậy công suất phản kháng cần bù là Qb = P*(tgφ1 – tgφ2).
Qb = 100*(0.88 – 0.33) = 55 (kVAr).
Hệ số công suất của tải là Cosφ1 → φ1 → tgφ1 (trước khi bù, cosφ1 nhỏ còn tgφ1 lớn).
Hệ số công suất sau khi bù là Cosφ2 → φ2 → tgφ2 (sau khi bù, cosφ2 lớn còn tgφ2 nhỏ).
Công suất phản kháng cần bù là Qb = P*(tgφ1 – tgφ2).
Ví dụ ta có công suất tải là P = 100 (kW).
Hệ số công suất trước khi bù là cosφ1 = 0.75 → tgφ1 = 0.88.
Hệ số công suất sau khi bù là Cosφ2 = 0.95 → tgφ2 = 0.33.
Vậy công suất phản kháng cần bù là Qb = P*(tgφ1 – tgφ2).
Qb = 100*(0.88 – 0.33) = 55 (kVAr).
5. Cách kiểm tra dung lượng tụ bù
Sử dụng đồng hồ vạn năng KYORITSU hay FLUKE để đo dung lượng tụ: Nối tắt 2 pha, đo pha còn lại với 2 pha nối tắt, giá trị đọc được chia đôi thì được dung lượng 1 pha ghi trên nhãn. Tiếp tục lần lượt các cặp cực còn lại để được dung lượng 3 pha. Thông thường các hãng sẽ có thông số như sau? Khi đấy việc quân tâm là µF.
Ưu điểm là chính xác
Nhược điểm phải có đồng hồ chuyên dụng
Kiểm tra tụ bù bằng ampe kềm
Chúng ta có thể kiểm tra tụ gián tiếp bằng cách đo dòng điện lúc tụ vận hành. Đây là cách đo gián tiếp khá chính xác và dễ thực hiện. Điều kiện để phép đo có độ tin cậy cao là đo lúc điện áp trong phạm vi cho phép. Từ dòng điện vận hành, chúng ta so sánh với dòng điện định mức để đánh giá chất lượng tụ. Thông thường, khi tụ sử dụng lâu ngày, dòng điện này bị giảm xuống dần.
- Ưu điểm đơn giản:
Ưu điểm là chính xác
Nhược điểm phải có đồng hồ chuyên dụng
Kiểm tra tụ bù bằng ampe kềm
Chúng ta có thể kiểm tra tụ gián tiếp bằng cách đo dòng điện lúc tụ vận hành. Đây là cách đo gián tiếp khá chính xác và dễ thực hiện. Điều kiện để phép đo có độ tin cậy cao là đo lúc điện áp trong phạm vi cho phép. Từ dòng điện vận hành, chúng ta so sánh với dòng điện định mức để đánh giá chất lượng tụ. Thông thường, khi tụ sử dụng lâu ngày, dòng điện này bị giảm xuống dần.
- Ưu điểm đơn giản:
6. Đấu nối tụ bù và một số lỗi thường gặp trong tụ bủ tù
- Đấu nối tụ bù 1 pha
- Đấu nối tụ bụ bù 3 pha
Tín hiệu dòng điện và điện áp pha cấp cho rơ le phải cùng 1 pha.
- Nếu kiểu tra không đúng yêu cầu kỹ thuật đấu lại
– Vị trí lắp đặt biến dòng: Biến dòng lấy tín hiệu đưa vào rơ le điều khiển tụ bù phải bao gồm cả dòng điện của tải và dòng điện qua tụ. Nên lắp đúng cực tính của biến dòng: dòng sơ cấp đi vào K đi ra L, tín hiệu dòng thứ cấp cực K, L của biến dòng nối với cực K, L của rơ le.( mặc dù đa số các rơ le có thể tự động chọn cực tính). Tủ hạ thế có nhiều xuất tuyến thì biến dòng phải lắp tại cáp liên lạc.
Một số lỗi thường gặp và cách khắc phục xử lý:
– Trong quá trình lắp đặt không đấu đúng tín hiệu dòng điện và điện áp cấp cho rơ le nên không đo được giá trị cosj. Khắc phục bằng cách đấu nối lại đúng sơ đồ quy định đối với rơ le và thử tải để kiểm tra các chế độ đóng và cắt của rơ le theo thông số cài đặt.
- Đấu nối tụ bụ bù 3 pha
Tín hiệu dòng điện và điện áp pha cấp cho rơ le phải cùng 1 pha.
- Nếu kiểu tra không đúng yêu cầu kỹ thuật đấu lại
– Vị trí lắp đặt biến dòng: Biến dòng lấy tín hiệu đưa vào rơ le điều khiển tụ bù phải bao gồm cả dòng điện của tải và dòng điện qua tụ. Nên lắp đúng cực tính của biến dòng: dòng sơ cấp đi vào K đi ra L, tín hiệu dòng thứ cấp cực K, L của biến dòng nối với cực K, L của rơ le.( mặc dù đa số các rơ le có thể tự động chọn cực tính). Tủ hạ thế có nhiều xuất tuyến thì biến dòng phải lắp tại cáp liên lạc.
Một số lỗi thường gặp và cách khắc phục xử lý:
– Trong quá trình lắp đặt không đấu đúng tín hiệu dòng điện và điện áp cấp cho rơ le nên không đo được giá trị cosj. Khắc phục bằng cách đấu nối lại đúng sơ đồ quy định đối với rơ le và thử tải để kiểm tra các chế độ đóng và cắt của rơ le theo thông số cài đặt.
– Điện áp cao rơ le báo quá áp Over Voltage và đưa tín hiệu đi cắt các công tắc tơ để bảo vệ tụ, có trường hợp rơ le tự reset các giá trị cài đặt về mặc định dẫn đến chức năng làm việc không đúng so với yêu cầu. Điện áp cao cũng là nguyên nhân gây hư hỏng rơ le, mặt khác đối với tụ khô điện áp lớn nhất 440V do đó hạn chế vận hành tụ bù ở điện áp cao. Khắc phục bằng cách giảm nấc phân áp của MBA.
– Dòng điện vào rơ le nhỏ nên rơ le không nhận biết được để điều khiển: Có thể biến dòng có tỉ số biến quá lớn hoặc sai số góc biến dòng lớn. Biện pháp khắc phục: tiến hành thay thế biến dòng có tỉ số biến phù hợp với tải và sai số đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đo lường.
– Trường hợp tụ bị nổ có thể dẫn đến hư hỏng công tắc tơ, do đó khi thay tụ mới cần kiểm tra vệ sinh tiếp điểm của công tắc tơ.
- Tụ bị phông nguyên nhân và cách khách phục. Catalogue tụ bù đều ghi rõ giới nhiệt độ của tụ. Thông thường tụ khô có thể chịu được đến 55oC, tụ dầu có thể chịu được đến 45oC
Khi nhiệt độ trong tụ tăng lên quá cao. Áp suất trong tụ sẽ tăng lên. Nếu áp suất quá mức chịu đựng, tụ khô sẽ phù đầu (bung đầu) hoặc là bị nổ. Tụ dầu sẽ bị xì dầu hoặc phình tụ.
- Tụ bị phông nguyên nhân và cách khách phục. Catalogue tụ bù đều ghi rõ giới nhiệt độ của tụ. Thông thường tụ khô có thể chịu được đến 55oC, tụ dầu có thể chịu được đến 45oC
Khi nhiệt độ trong tụ tăng lên quá cao. Áp suất trong tụ sẽ tăng lên. Nếu áp suất quá mức chịu đựng, tụ khô sẽ phù đầu (bung đầu) hoặc là bị nổ. Tụ dầu sẽ bị xì dầu hoặc phình tụ.
7. Công dụng của Tụ bù
Sử dụng tụ bù để nâng cao hệ số công suất là một việc cần làm, và thực tế là các đơn vị thiết kế, các công ty lắp tủ thực hiện như 1 thói quen. Họ có thể liệt kê được các lợi ích của bù công suất phản kháng, nhưng ít ai biết rằng không phải trong trường hợp nào tụ bù cũng phát huy hiệu quả. Bài viết sau sẽ trình bày cụ thể những lợi ích của bù kèm theo những điều kiện áp dụng cụ thể.Để nâng cao chất lượng điện và cũng như tránh phát của điện lực cần lắp tụ bù cho lưới điện
8. Cách lựa chọn tụ bù
Chọn tụ bù loại nào để mang lại hiệu quả tốt nhất cho hệ thống và tiết kiệm chi phí là vấn đề băn khoăn của rất nhiều khách hàng. Đây là câu hỏi rất quan trọng trong bài toán thiết kế hệ thống bù công suất phản kháng. Để chọn được loại tụ bù phù hợp cần hiểu rõ đặc thù của hệ thống điện từng đơn vị từ đó quyết định lựa chọn:
1. Điện áp nào là phù hợp: Tụ 415V, 440V,...?
2. Tụ khô hay tụ dầu?
3. Hãng sản xuất tụ bù tốt nhất hiện nay
- Tụ bù Nuintek
- Tụ bù Ensung
- Tụ bù Samwha
- Tụ bù Epsco
- Tụ bù Mikro
Xem thêm
2. Tụ khô hay tụ dầu?
3. Hãng sản xuất tụ bù tốt nhất hiện nay
- Tụ bù Nuintek
- Tụ bù Ensung
- Tụ bù Samwha
- Tụ bù Epsco
- Tụ bù Mikro
Xem thêm
tụ bù tiết kiệm điện, tụ bù, tụ bù là gì, tụ bù hạ thế, tụ bù tiết kiệm điện icevn, tụ bù 1 pha 220v, tụ bù hạ thế 3 pha, giá tụ bù tiết kiệm điện icevn, tụ bù samwha, tụ bù có tiết kiệm điện không, tủ bù điện, tụ bù công suất phản kháng, tụ bù trung thế, tụ bù công suất, tụ bù 3 pha, tụ bù mikro, tụ bù tiết kiệm điện gia đình, tụ bù epcos, tụ bù hạ thế là gì, tụ bù nuintek, tụ bù 1 pha, cách lắp tụ bù 1 pha, tụ bù tiết kiệm điện năng icevn, tụ bù shizuki, tụ bù hạ thế 1 pha, tụ bù cos phi, cách đấu tụ bù 3 pha, tụ bù enerlux, bộ điều khiển tụ bù 6 cấp, tụ bù tiết kiệm điện icevn thế hệ iii, tụ bù gia đình, tụ bù ducati, tụ bù tiết kiệm điện là gì, tụ bù samwha 50kvar, tụ bù cos phi là gì, tụ bù dân dụng, cách đấu tụ bù 1 pha, tụ bù 50kvar, giá tụ bù 1 pha, tụ bù cho hộ gia đình, tụ bù schneider, tụ bù icevn, tụ bù có tác dụng gì, tụ bù điện áp, bộ điều khiển tụ bù 6 cấp mikro pfr96, điều khiển tụ bù mikro, catalog tụ bù mikro, tụ bù cho gia đình, tụ bù shizuki 50kvar, tụ bù dùng để làm gì, tụ bù 20kvar, tụ bù 3 pha hạ thế, tụ bù để làm gì, tụ bù ngang và tụ bù dọc, tụ bù sino, tụ bù ngang, tụ bù 40kvar, tụ bù dọc, tụ bù 10kvar, tụ bù ducati 25kvar, tụ bù eunsung, tụ bù điện icevn, tụ bù trung thế abb, tụ bù samwha 30kvar, tụ bù tiết kiệm điện lazada, tụ bù cao thế, tụ bù hạ áp, bộ tụ bù tiết kiệm điện, tụ bù hạ thế samwha, tụ bù dùng cho gia đình, tụ bù 100kvar, tụ bù rtr, tụ bù 50kva, bán tụ bù hạ thế, tụ bù hạ thế samwha 415vac, tụ bù mikro 50kvar, tụ bù khô, tụ bù electronicon, bộ tụ bù, tụ bù abb, tụ bù 25kvar, tụ bù dầu, bộ điều khiển tụ bù 4 cấp, tụ bù 100kva, tụ bù ngang là gì, tụ bù dọc là gì, tụ bù samwha 40kvar
Các bài viết khác